- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết này nghiên cứu khả năng xử lý ion Pb2+ô nhiễm trong môi trường nước bằng vật liệu mới, từ sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp. Than sinh học được tổng hợp trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nhiệt phân rơm rạ trong điều kiện không có oxy.
9 p husc 31/01/2020 220 1
Từ khóa: Vật liệu hấp phụ kim loại nặng, Kim loại nặng trong môi trường nước, Sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp, Than sinh học, Phương pháp nhiệt phân rơm rạ
Bài viết trình bày một phương pháp phân hủy nhiệt đơn giản để chế tạo MIL-Fe và xác định đặc trưng vật liệu bằng các phương pháp SEM, XRD và BET. Các thí nghiệm được tiến hành để đánh giá khả năng hấp phụ ion kim loại nặng của vật liệu MIL-Fe.
8 p husc 30/11/2019 183 1
Từ khóa: Ion kim loại nặng, Ion kim loại nặng trong môi trường nước, Vật liệu khung cơ kim, Cơ sở Fe (III), Vật liệu MIL-Fe
Nghiên cứu chế tạo carbon aerogel từ giấy phế thải ứng dụng hấp phụ một số kim loại nặng
Bài viết này nghiên cứu khả năng xử lý ion As(V), Pb(II), Mn(II) ô nhiễm trong môi trường nước bằng vật liệu mới, sản xuất từ giấy phế thải. Carbon aerogel được tổng hợp trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp sấy thăng hoa và xử lý nhiệt trong môi trường khí trơ với sự kết hợp của các tác nhân NaOH và ure, lần lượt chiếm 1.5% (KL) và 14.0% (KL)...
7 p husc 31/10/2019 178 1
Từ khóa: Cellulose aergeol, Carbon aerogel, Giấy phế thải, Kim loại nặng, Xử lý nhiệt trong môi trường khí trơ
Hấp phụ là một trong các phương pháp có hiệu quả để loại bỏ các kim loại nặng trong nước được sử dụng phổ biến hiện nay. Mục đích của nghiên cứu này là chế tạo màng sợi nano chitosan/poly vinyl alcohol (CS/PVA) để hấp phụ các ion kim loại nặng Cu2+ và Pb2+ trong nước.
5 p husc 31/08/2019 259 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Màng sợi nano chitosan poly vinyl alcohol, Ion kim loại nặng trong nước, Ion kim loại nặng Cu2+, Ion kim loại nặng Pb2+, Xử lý nước thải công nghiệp
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm và rủi ro của hai kim loại nặng (KLN) thủy ngân (Hg) và chì (Pb) trong trầm tích tại cửa An Hòa, sông Trường Giang thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để biết thêm chi tiết.
6 p husc 26/03/2019 201 1
Từ khóa: Mức độ ô nhiễm và rủi ro, Thủy ngân và chì, Trầm tích mặt, Mức độ ô nhiễm, Rủi ro sinh thái, Chỉ số tích lũy ô nhiễm, Kim loại nặng
Chất lượng môi trường trầm tích Đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận
Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu chất lượng môi trường trầm tích đầm Nại vào tháng 5 năm 2011. Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng các chất hữu cơ và kim loại nặng trong trầm tích đầm Nại biến đổi trong phạm vi rộng (C hữu cơ từ 0,08 - 1,44 %, N tổng từ 505,3 - 1.279 μg/g, P tổng số từ 349,0 - 834,2 μg/g, Zn từ 5,2 - 49,9 μg/g, Cd từ...
9 p husc 30/11/2018 222 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Chất lượng môi trường trầm tích Đầm Nại, Chất lượng môi trường, Tỉnh Ninh Thuận, Chất hữu cơ, Kim loại nặng
Kim loại nặng trong môi trường vịnh Vân Phong - Bến Gỏi, Khánh Hòa
Bài báo trình bày dẫn liệu về các kim loại nặng trong môi trường nước, trầm tích, Hàu Saccostrea cucullata và cỏ biển (cỏ Vích Thalassia hemprichii và Lá Dừa Enhalus acoroides) tại vịnh Vân Phong - Bến Gỏi vào mùa khô (4-6/2009) và mùa mưa (10-11/2009). Kết quả phân tích cho thấy nồng độ các kim loại trong môi trường nước (Zn từ 8,7 đến 34,0g/l; Cu từ 0,6...
12 p husc 30/11/2018 294 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Kim loại nặng, Môi trường vịnh Vân Phong - Bến Gỏi, Tỉnh Khánh Hòa
Chất lượng môi trường trầm tích tầng mặt phía nam vịnh Nha Trang
Đánh giá chung, chất lượng môi trường trầm tích khu vực phía nam vịnh Nha Trang còn khá tốt, hàm lượng các chất hữu cơ và kim loại nặng trong trầm tích đều phù hợp cho đời sống thủy sinh. Tuy nhiên, vật chất hữu cơ (N và P) có xu thế tăng nhẹ từ năm 2007 đến 2012.
7 p husc 30/10/2018 224 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Chất lượng môi trường trầm tích, Phía nam vịnh Nha Trang, Chất hữu cơ, Kim loại nặng
Nghiên cứu khả năng chiết một số kim loại trong bùn thải đô thị bằng axit axêtic
Trước những thách thức ngày càng gia tăng về nơi thải bỏ bùn thải đô thị, nguồn dinh dưỡng cho nông nghiệp và ô nhiễm môi trường, hướng tiếp cận loại bỏ các thành phần có thể gây độc trong bùn thải để tái sử dụng nguồn tài nguyên này ngày càng phổ biến trên thế giới. Nghiên cứu này sử dụng axit axêtic để chiết một số kim loại nặng...
7 p husc 28/02/2018 257 1
Từ khóa: Bùn thải, Kim loại nặng, Axit hữu cơ, Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt, Xử lý nước thải sinh hoạt, Bùn thải đô thị
Ứng dụng GIS phân vùng chất lượng nước mặt đầm Thủy Tú - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế
Ứng dụng GIS trong nghiên cứu đánh giá và quản lý chất lượng nước mặt. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu đề tài cũng góp phần làm sáng tỏ thêm quy luật phân bố của các thông số chất lượng môi trường nước mặt ở đầm Thủy Tú - Cầu Hai. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343. 822440 - 02343. 832447
16 p husc 11/01/2018 298 1
Từ khóa: Địa lý tự nhiên, Chất lượng nước mặt, Trầm tích nền đáy, Quần xã sinh vật, Kim loại nặng, Khai thác lưu vực, Hoạt động du lịch
Đặc điểm địa hóa trầm tích Đầm Sam - Chuồn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Làm rõ đặc điểm địa hóa trầm tích tầng mặt ở khu vực đầm Sam - Chuồn, gồm đặc điểm các nguyên tố chính và một số nguyên tố kim loại nặng, từ đó đánh giá được mức độ tích lũy và khả năng ô nhiễm của các kim loại nặng đó trong các kiểu trầm tích. Ghi chú: Tài liệu toàn văn liên hệ theo địa chỉ Email: thuviendhkh@gmail.com ĐT: 02343....
10 p husc 11/01/2018 269 2
Từ khóa: Địa chất học, Đầm phá, Đầm phá ven biển, Trầm tích tầng mặt, Trầm tích đáy, Kim loại nặng
Nghiên cứu về ăn mòn và chống ăn mòn kim loại luôn là một trong các vấn đề thời sự của công nghệ hoá học. Để góp phần khắc phục hậu quả của sự ăn mòn kim loại chúng tôi tiến hành nghiên cứu cấu trúc electron của một số dẫn xuất axetophenon benzoyl hiđrazon liên quan đến khả năng ức chế ăn mòn kim loại của chúng.
7 p husc 31/08/2017 291 8
Từ khóa: Axetophenon Benzoyl Hiđrazon, Cấu trúc electron, Ăn mòn kim loại, Khả năng ức chế ăn mòn kim loại, Dẫn xuất axetophenon benzoyl hiđrazon, Cấu trúc phân tử
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.