- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hình tượng Mẫu Thượng Ngàn từ truyền thuyết, chầu văn đến vở chèo Bắc Lệ đền thiêng
Bài viết này tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các bản truyền thuyết, các bài văn chầu và vở chèo hiện đại Bắc Lệ đền thiêng khi cùng lấy Mẫu Nhạc Phủ làm hình tượng trung tâm. Qua đó, sự chi phối bởi đặc trưng thể loại đối với một hình tượng văn học cũng được làm rõ.
8 p husc 31/05/2019 257 1
Từ khóa: Bắc Lệ đền thiêng, Mẫu Thượng Ngàn, Vở chèo Bắc Lệ đền thiêng, Hình tượng văn học, Mẫu Thượng Ngàn linh hiển âm phù, Sự xuất hiện và hóa thân của Mẫu Thượng Ngàn, Xây dựng hình tượng Mẫu Thượng Ngàn
Cái kết bất ngờ trong truyện ngắn O.Henry
Trong hệ thống kết cấu của một tác phẩm tự sự, cái kết (hay còn gọi là phần mở nút) có một vị trí vô cùng quan trọng. Mọi biến cố, xung đột, mâu thuẫn đến đây đều được giải quyết một cách cụ thể. Bài viết này khái quát lại một hiện tượng độc đáo trong truyện ngắn O.Henry đó là cách kết thúc truyện bất ngờ.
6 p husc 31/05/2019 211 1
Từ khóa: Cái kết bất ngờ trong truyện ngắn O.Henry, Truyện ngắn O.Henry, Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Văn học phương Tây, Lí luận văn học
Tiếp cận cấu trúc và tiếp cận văn hóa trong nghiên cứu xã hội học
Trong phương pháp nghiên cứu xã hội học, người ta thường nói tới hai cách tiếp cận định hướng và định tính như là hai cách tiếp cận đối lập với nhau, dù trên thực tế, chúng bổ sung và không thể tách biệt với nhau. Vì thế phải coi văn hóa như là yếu tố cấu thành đối tượng của xã hội học chung chứ không phải của xã hội học chuyên biệt.
10 p husc 28/04/2019 209 1
Từ khóa: Tiếp cận cấu trúc, Tiếp cận văn hóa, Tồn tại xã hội, Ý thức xã hội, Xã hội học, Xã hội học chuyên biệt
Do tính hoạt động động đất quan sát được thấp hơn nhiều so với các đoạn ở phần tây bắc nên đoạn này được đánh giá có chế độ địa chấn khá bình ổn (hình 1) và động đất cực đại cũng được đánh giá thấp hơn đạt khoảng Mmax = 5,5 độ Richter.
11 p husc 26/03/2019 183 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Kết quả bước đầu quan trắc động đất nhỏ, Mạng máy địa phương Guralp - 6TD bố trí, Vùng Thanh Hóa
Đặc điểm địa hóa khoáng vật quặng Mangan vùng mỏ Tốc Tát
Các khoáng chất mangan bao gồm pyrolusite, hollandite và mangannite là các khoáng chất chính; và jacobsite, bixbyite, hausmannite và braunite là khoáng sản nhỏ. Bên cạnh đó, các khoáng vật gangue bao gồm hematit, Magnetite, goethite, thạch anh, canxit, apatit và fenspat. Họ được xen kẽ ở quy mô siêu nhỏ và hình thành các cụm khoáng sản phức tạp.
10 p husc 26/03/2019 299 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Đặc điểm địa hóa khoáng vật quặng Mangan, Vùng mỏ Tốc Tát, Khoáng vật quặng Mangan, Đặc điểm địa hóa
Bài viết phân tích khả năng làm sạch nguồn nước sông Như Ý bằng rau Dừa nước. Kết quả của nghiên cứu này sẽ góp phần làm cơ sở khoa học cho việc ứng dụng rau Dừa nước trong việc xử lý nguồn nước ở sông Như Ý bị ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường ở thành phố Huế.
10 p husc 25/02/2019 304 1
Từ khóa: Rau dừa nước, Sông Như Ý, Khả năng xử lý photphat, Khả năng xử lý amoni, Khả năng xử lý nitrat, Nhu cầu oxy sinh học, Hàm lượng oxy hòa tan
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - Nguyễn Văn Hòa
Chương 1 giúp người học hiểu về "Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Những khái niệm và định luật cơ sở, khái niệm về nguyên tử, cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học,...
59 p husc 30/01/2019 300 1
Từ khóa: Bài giảng Hóa đại cương, Hóa đại cương, Cấu tạo nguyên tử, Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Nguyên tố hóa học, Định luật tuần hoàn
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 2 - Nguyễn Văn Hòa
Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa học, liên kết cộng hóa trị, liên kết ion, liên kết kim loại, liên kết giữa các phân tử,...
89 p husc 30/01/2019 248 1
Từ khóa: Bài giảng Hóa đại cương, Hóa đại cương, Liên kết hóa học, Cấu tạo phân tử, Năng lượng liên kết, Liên kết cộng hóa trị
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Văn Hòa
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm cần thiết, nguyên lý I và hiệu ứng nhiệt, thế đẳng áp và chiều xảy ra của các quá trình hóa học,.... Mời các bạn cùng tham khảo.
63 p husc 30/01/2019 282 1
Từ khóa: Bài giảng Hóa đại cương, Hóa đại cương, Nhiệt động lực học, Cân bằng hóa học, Đặc điểm của entropi, Định luật Hess, Phương trình nhiệt hóa học
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Văn Hòa
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 do Nguyễn Văn Hòa biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Khái niệm chung về động hóa học, tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng,...
45 p husc 30/01/2019 279 1
Từ khóa: Bài giảng Hóa đại cương, Hóa đại cương, Động học của phản ứng hóa học, Phản ứng quang xúc tác, Phản ứng quang hóa, Năng lượng hoạt hóa
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 6 - Nguyễn Văn Hòa
Nội dung chương 6 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Điện hóa học", cụ thể như: Phản ứng oxi hóa khử, chiều phản ứng oxi hóa khử, pin điện hóa (nguyên tố Galvanic), sự điện phân,...
15 p husc 30/01/2019 233 1
Từ khóa: Bài giảng Hóa đại cương, Hóa đại cương, Điện hóa học, Pin điện hóa, Sự điện phân, Phản ứng oxi hóa khử
Thành phần hoá học của tinh dầu cây mạn kinh (vitex trifolia l.f.) ở Thừa Thiên Huế
Cây mạn kinh còn gọi là đẹn ba lá, quan âm, từ bi biển, vạn kim, mác nim (Tày). Tên khoa học là Vitex trifolia L.f. thuộc họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Mạn kinh là một loại cây nhỏ, có thể cao đến 3 m, cành non hình vuông, có lông mềm. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung bài báo.
6 p husc 30/01/2019 222 1
Từ khóa: Tinh dầu cây mạn kinh, Thành phần hóa học, Đẹn ba lá, Điều chế tinh dầu, Từ bi biển
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.