- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hỗ trợ việc làm cho người Khmer đến sinh sống và làm việc tại tỉnh Bình Dương
Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc làm của lao động Khmer ở Bình Dương chủ yếu là những công việc giản đơn khi đa phần không được đào tạo nghề và có trình độ học vấn còn hạn chế. Để có được việc làm, có thu nhập, họ thường dựa vào mối quan hệ thân tộc và đồng hương. Chính vì thế, trong các hoạt động hỗ trợ việc làm cho người...
5 p husc 30/11/2019 170 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Hỗ trợ việc làm, Hỗ trợ việc làm cho người Khmer, Lao động người Khmer ở Bình Dương, Lao động dân tộc thiểu số
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở các dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống nơi đây bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, như trình độ học vấn thấp, thời gian nhàn rỗi, hiểu biết pháp luật hạn chế... và hậu quả của nó hết sức nặng nề, nên cần tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ và quyết liệt để ngăn chặn vấn nạn hôn nhân nói trên.
10 p husc 30/11/2019 183 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Vấn nạn tảo hôn, Hôn nhân cận huyết thống, Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế, Giải pháp ngăn chặn vấn nạ tảo hôn
Từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên
Dân tộc Thái là một dân tộc có vốn văn hóa truyền thống phong phú, mang nhiều nét bản sắc riêng biệt. Dựa vào tư liệu thu thập được trong quá trình điền dã, bài viết tìm hiểu các từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên, qua đó phân tích để thấy được đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của lớp từ ngữ này.
11 p husc 31/10/2019 251 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Dân tộc thiểu số, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Dân tộc Thái, Từ ngữ chỉ đồ gia dụng, Văn hóa truyền thống, Trường nghĩa chỉ đồ dùng sinh hoạt cá nhân
Một số đặc điểm của văn học truyền thống Thái Lan
Bài viết trình bày văn học Thái Lan truyền thống, nguồn gốc lâu đời, chịu ảnh hưởng sâu sắc các nền văn học Ấn Độ, Trung Quốc nhưng vẫn thể hiện bản sắc dân tộc; phương thức sáng tác, thơ ca là hình thức thể hiện tác phẩm được ưu tiên trong sáng tác văn học ở Thái. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn ùng tham khảo bài viết.
10 p husc 31/10/2019 293 1
Từ khóa: Đặc điểm văn học truyền thống Thái Lan, Văn học truyền thống Thái Lan, Nguồn gốc của văn học truyền thống Thái Lan, Bản sắc dân tộc của văn học Thái Lan, Sáng tác văn học ở Thái Lan
Luật tục hay còn gọi là tập quán pháp, luật lệ, lệ tục, phong tục, hương ước... đây chính là một hệ thống bao gồm các phép tắc, phép xử sự được áp dụng rộng rãi trong cộng đồng làng bản dân tộc thiểu số. Những chuẩn mực đó được cả cộng đồng thừa nhận, thực hiện tạo nên sự thống nhất và sự cân bằng trong xã hội. Nghiên cứu...
5 p husc 31/10/2019 780 1
Từ khóa: Bản chất của luật tục, Phong tục tập quán của người dân tộc thiểu số, Cộng đồng làng bản dân tộc thiểu số, Phương pháp nghiên cứu dân tộc học, Đặc điểm của luật tục
Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều năm nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt...
6 p husc 31/10/2019 243 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm, Thổ cẩm các tộc người, Sản phẩm dệt, Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm
Phân loại trong nghiên cứu trống đồng - một nhạc cụ cổ của dân tộc
Trong phạm vi bài viết này, tác giả đã phân tích những điểm bất hợp lý và thiếu tính thực tế sau quá trình nghiên cứu khá kỹ lưỡng, từ đó đưa ra một số đề xuất cho phương án phân loại trống đồng Đông Sơn.
5 p husc 31/10/2019 160 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Phân loại trống đồng, Phương án phân loại trống đồng, Trống Đông Sơn, Trống Vạn Gia Bá
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay
Nghi lễ tín ngưỡng của người Dao ở nước ta, nhất là các nghi lễ Cấp sắc, Cúng Bàn Vương, Tết nhảy, Mở cửa rừng, Cúng miếu làng,... rất có giá trị về di sản văn hóa, góp phần bảo tồn bản sắc tộc người Dao: Từ các yếu tố tín ngưỡng tôn giáo, tập quán tương trợ, truyền thống giáo dục, cố kết cộng đồng,... đến duy trì các loại lễ...
7 p husc 31/10/2019 183 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Người Dao ở nước ta, Giá trị di sản nghi lễ, Bảo tồn và phát huy giá trị di sản, Di sản nghi lễ của người Dao
Phát huy di sản cồng chiêng thông qua lễ hội cộng đồng
Bài viết nghiên cứu trường hợp lễ hội cồng chiêng tại xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Một mô hình lễ hội cộng đồng được thành lập và thực hành ngay sau khi hồ sơ Không gian Văn hóa Cồng chiêng được Tổ chức UNESCO vinh danh.
5 p husc 31/10/2019 162 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Dân tộc Bahnar, Âm nhạc cồng chiêng, Di sản cồng chiêng, Lễ hội cộng đồng
Thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ đổi mới đến nay
Nghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số luôn là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh trong đời sống văn hóa tộc người, đáng chú ý là các công trình nghiên cứu về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lễ hội, nghi lễ chu kỳ đời người.
7 p husc 31/10/2019 178 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Văn hóa tộc người, Văn hóa dân tộc thiểu số, Đời sống văn hóa tộc người, Văn hóa tinh thần
Luận bàn về trống Ngọc Lũ Việt Nam một di vật của văn hóa Đông Sơn
Bài viết đã đưa ra những lập luận xác đáng và đầy đủ sở cứ khoa học để khẳng định: Không có mối quan hệ nào giữa người Lạc Việt và người Điền (Trung Quốc), mà ngược lại trống Điền là loại trống được phái sinh ra từ trống Đông Sơn và sự có mặt của trống Đông Sơn trong đời sống của người Điền ở khu vực Điền Trì là một...
5 p husc 31/10/2019 237 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Trống Ngọc Lũ, Văn hóa Đông Sơn, Hoa văn người lông chim, Hoa văn người mặc áo dài
Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên
Trong thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Nho nguyên thủy và Hán Nho từng bước được du nhập vào Giao Châu (Việt Nam). Nội dung Nho giáo được du nhập chủ yếu được trình bày trong: Tứ thư, Ngũ kinh; thể hiện ở tư tưởng “tam cương” và “ngũ thường”; nhằm đạt tới “tu, tề, trị, bình”. Ban đầu, sự du nhập Nho giáo thời Lưỡng Hán đã vấp phải...
11 p husc 31/10/2019 176 1
Từ khóa: Tam giáo đồng nguyên, Sự du nhập Nho giáo, Nho nguyên thủy, Đời sống tinh thần dân tộc Việt, Nho giáo thời Lưỡng Hán
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.