- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu được thực hiện với cách tiếp cận theo chuỗi và sử dụng các phương pháp thu thập sử lí số liệu, phương pháp đánh giá tương quan và xây dựng phương trình hồi quy, xây dựng biểu đồ SAM.
11 p husc 30/05/2020 183 1
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Chuỗi biến đổi khí hậu, Đồng bằng sông Cửu Long, Học tập chuyển đổi, Phát triển bền vững, Xây dựng biểu đồ SAM
Luận văn thu thập tài liệu và tổng quan có chọn lọc để rút ra những cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu phù hợp; Khái quát điều kiện tự nhiên, KT-XH của xã Gio Quang, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị; Phân tích được thực trạng, đánh giá hiệu quả quản lý và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở xã Gio Quang; Đề xuất đƣợc các...
13 p husc 25/05/2020 179 3
Từ khóa: Luận văn quản lý tài nguyên và môi trường, đất sản xuất nông nghiệp, quản lý, sử dụng, bền vững Quảng Trị
Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững ở Việt Nam
Hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam ngày càng được hoàn thiện và hệ thống các khu dự trữ sinh quyển đang được xây dựng là những địa chỉ thực hành cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển sinh kế địa phương và xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững. Bài viết này giới thiệu tổng quan những vấn đề liên quan tới chính...
8 p husc 30/04/2020 215 1
Từ khóa: Đa dạng sinh học, Hệ sinh thái, Phát triển bền vững, Xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững, Bảo tồn đa dạng sinh học
Vấn đề về tăng trưởng xanh ở Việt Nam
Bài viết đề cập đến một vấn đề đang “nóng” trong các thảo luận về phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay: Vấn đề tang trưởng xanh. Thông qua việc so sánh với thực trạng tăng trưởng xanh của khu vực Châu á – Thái Bình dương, bài viết trình bày những thực trạng về tăng trưởng xanh ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp giải quyết...
5 p husc 31/01/2020 169 1
Từ khóa: Tăng trưởng xanh ở Việt Nam, Tăng trưởng xanh, Kinh tế xanh, Tăng trưởng xanh ở Việt Nam, Phát triển bền vững
Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới
Theo kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng 2016, nếu nước biển dâng cao 1m thì vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực có nguy cơ ngập cao nhất (38,9% diện tích), trong đó, tỉnh Hậu Giang có diện tích ngập lớn nhất (80,6 %) [8]. Nhận thức được điều này, Chính phủ đã sớm xây dựng các chính sách, cũng như các chương trình hành động...
14 p husc 31/01/2020 187 1
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Đồng bằng sông Cửu Long, Nước biển dâng, Chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu, Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long
Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (In lần thứ ba): Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Quản lý sự phát triển bền vững cho môi trường tiếp tục giới thiệu tới người đọc các kiến thức phần Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững bao gồm: Những vấn đề chung về quản lý môi trường, các công cụ pháp luật trong quản lý môi trường, phân tích, đánh giá và quy hoạch môi...
158 p husc 31/12/2019 164 1
Từ khóa: Quản lý môi trường, Phát triển bền vững, Công cụ quản ký môi trường, Luật môi trường, Chính sách môi trường, Đánh giá môi trường, Công cụ kinh tế
Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (In lần thứ ba): Phần 1
Phần 1 của tài liệu Quản lý sự phát triển bền vững cho môi trường cung cấp cho người đọc các kiến thức về lý thuyết phát triển bền vững bao gồm: Các khái niệm chung về phát triển bền vững, định lượng hóa sự phát triển bền vững, các nhóm mục tiêu trong phát triển bền vững, phát triển bền vững ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
186 p husc 31/12/2019 168 2
Từ khóa: Quản lý môi trường, Phát triển bền vững, Công cụ quản ký môi trường, Đa dạng sinh học, Chỉ thị môi trường, Tài nguyên môi trường
Giáo trình Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của Giáo trình Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường sẽ tiếp tục cung cấp cho người đọc các kiến thức phần Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường bao gồm: Quan điểm chung về tài nguyên và môi trường, quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
82 p husc 31/12/2019 225 3
Từ khóa: Quản lý nhà nước, Quản lý tài nguyên, Quản lý môi trường, Công cụ quản lý nhà nước, Phát triển bền vững, Tài nguyên thiên nhiên
Vốn xã hội trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở Việt Nam
Vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) của các nhóm nghiên cứu mạnh (NNCM) được thể hiện ở mạng lưới liên kết bền vững giữa các nhà nghiên cứu, sự tin cậy trong hoạt động KH&CN, quan hệ hỗ trợ nhau trong hoạt động KH&CN.
8 p husc 30/11/2019 171 1
Từ khóa: Khoa học quản lý, Vốn xã hội, Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, Mạng lưới liên kết bền vững, Vai trò của truyền thông xã hội
Dự báo ngập lụt theo các kịch bản nước biển dâng (NBD) tại thành phố Hồ Chí Minh
Để đánh giá cụ thể nguy cơ ngập đất do NBD, bài viết tiến hành dự báo diện tích đất bị ngập cho toàn vùng hạ lưu sông SG-ĐN, trong đó có Tp.HCM, theo các kịch bản NBD 15cm, 30cm, 50cm, 75cm và 100cm, nhằm góp thêm cơ sở để hoạch định chiến lược và biện pháp ứng phó, giảm thiểu thiệt hại, phục vụ phát triển bền vững.
9 p husc 30/11/2019 173 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Dự báo ngập lụt, Kịch bản nước biển dâng, Phục vụ phát triển bền vững, Hiệu chỉnh mực nước
Ebook Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (In lần thứ 5): Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Các khái niệm chung về phát triển bền vững, định lượng hóa sự phát triển bền vững, các nhóm mục tiêu trong phát triển bền vững, phát triển bền vững ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
186 p husc 31/07/2019 229 3
Từ khóa: Quản lý môi trường, Phát triển bền vững, Công cụ quản ký môi trường, Đa dạng sinh học, Chỉ thị môi trường, Tài nguyên môi trường
Ảnh hưởng của chỉ dẫn địa lý tới sự phát triển bền vững ở khu vực nông thôn của Việt Nam
Bài báo tập trung phân tích ảnh hưởng của chỉ dẫn địa lý tới năm yếu tố của phát triển bền.vững dựa theo mô hình PENTAGON bao gồm: Kinh tế, xã hội, môi trường, cơ sở hạ tầng, và sáng tạo của địa phương. Bài báo kết luận bằng việc chỉ ra những tác động tích cực và hạn chế của chính sách bảo hộ chỉ dẫn địa lý tới sự phát triển...
18 p husc 31/07/2019 170 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Chỉ dẫn địa lý, Phát triển bền vững, Khu vực nông thôn, Chỉ dẫn địa lý, Phát triển bền vững nông thôn
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7885
17 13661
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.