• Ebook Vân đài loại ngữ: Phần 2 – Lê Quý Đôn

    Ebook Vân đài loại ngữ: Phần 2 – Lê Quý Đôn

    Nối tiếp phần 1 cuốn sách “Vân đài loại ngữ”, phần 2 trình bày các nội dung: Thư tịch, sĩ quy, phạm vật. Phần phụ lục là những hướng dẫn chỉ chủ đề, bảng chỉ tên sách dẫn dụng, bảng chỉ tên nước, tên triều vua, tên khu vực lớn và tên dân tộc,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     287 p husc 23/06/2017 241 2

  • Sự tương tác thể loại trong truyện ngắn Nguyễn Tuân

    Sự tương tác thể loại trong truyện ngắn Nguyễn Tuân

    Truyện ngắn là một bộ phận quan trọng trong văn nghiệp của Nguyễn Tuân. Khảo sát từ góc nhìn tương tác thể loại, tác giả nhận thấy, truyện ngắn Nguyễn Tuân là một chỉnh thể nghệ thuật hết sức năng động. Trong từng tác phẩm ở thể này luôn có hiện tượng đối thoại giữa các yếu tố “cộng cư” với thể loại “chủ âm”, tạo nên những...

     12 p husc 23/06/2017 295 1

  • Những vấn đề của Văn học đại chúng: So sánh tiểu thuyết Feuilleton ở Nam Bộ trước 1945 và tiểu thuyết chương hồi

    Những vấn đề của Văn học đại chúng: So sánh tiểu thuyết Feuilleton ở Nam Bộ trước 1945 và tiểu thuyết chương hồi

    Tiểu thuyết Nam Bộ ra đời gắn với sự phát triển của báo chí. Do vậy phần lớn các tác phẩm xuất hiện dưới dạng feuilleton. Tiểu thuyết feuilleton mang những đặc tính xã hội giống tiểu thuyết chương hồi: bình dân, đại chúng. Về phương diện nghệ thuật, chúng có sự gặp gỡ ở việc chú trọng xây dựng cốt truyện tự sự, các thủ pháp mô tả...

     8 p husc 23/06/2017 207 1

  • Giao tiếp ngôn ngữ trong hoạt động xã hội của Pháp và Việt Nam (phân tích qua ngữ liệu tục ngữ và ca dao)

    Giao tiếp ngôn ngữ trong hoạt động xã hội của Pháp và Việt Nam (phân tích qua ngữ liệu tục ngữ và ca dao)

    Bài viết "Giao tiếp ngôn ngữ trong hoạt động xã hội của Pháp và Việt Nam (phân tích qua ngữ liệu tục ngữ và ca dao)" trình bày về các nội dung: sự đối lập cơ bản giữa im lặng và lời nói, những cung bậc cao thấp từ thinh lặng đến đa ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

     9 p husc 23/06/2017 239 1

  • Các giai đoạn phát triển của chữ quốc ngữ Việt Nam và những vấn đề của tiếng Việt hiện đại

    Các giai đoạn phát triển của chữ quốc ngữ Việt Nam và những vấn đề của tiếng Việt hiện đại

    Bài viết trình bày 3 giai đoạn phát triển của chữ Quốc ngữ Việt Nam từ thế kỉ XVII đến nay: Từ đầu thế kỉ XVII đến 1860, từ 1861 đến 1945 và từ 1945 đến nay. Bên cạnh đó, bài viết trình bày một số vấn đề tồn tại trong bảng chữ cái Quốc ngữ hiện đại cũng như trong tiếng Việt hiện hành; từ đó, đề xuất những ý tưởng nhằm hoàn...

     16 p husc 23/06/2017 231 2

  • Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ

    Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ

    Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ trình bày về các nội dung như: Đặt vấn đề; khuynh hướng dân tộc - ngôn ngữ học (ethnolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc (contact linguistics); khuynh hướng nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology) hay ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) hay...

     12 p husc 23/06/2017 300 2

  • Tình yêu trong thơ Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay

    Tình yêu trong thơ Việt Nam từ giữa thập kỉ 80 đến nay

    Sau năm 1986, tình yêu trở thành một đề tài lớn trong thơ. Tình yêu được biểu hiện trong thơ rất đa dạng nhưng tập trung trên hai phương diện: Sự phong phú và tính chất nhục cảm. Tình yêu trong thơ đương đại làm tăng thêm hệ giá trị của văn học dân tộc

     8 p husc 23/06/2017 135 1

  • Vai trò của đoạn một câu trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

    Vai trò của đoạn một câu trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

    Trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, việc sử dụng các đoạn một câu nhằm nhấn mạnh nội dung được tác giả sử dụng và khai thác rất hiệu quả, góp phần tạo nên những thành công về nội dung và nghệ thuật cho tác phẩm; qua đó, nhà văn đã chứng tỏ tài năng bậc thầy khi vận dụng ngôn ngữ tiếng Việt một cách sáng tạo, khéo léo và uyển chuyển.

     9 p husc 23/06/2017 220 1

  • Quan niệm về tiểu thuyết của các nhà văn Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

    Quan niệm về tiểu thuyết của các nhà văn Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

    Bài viết Quan niệm về tiểu thuyết của các nhà văn Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX giới thiệu quan niệm của các nhà văn NB về chức năng giáo dục, vấn đề phản ánh hiện thực, về thể loại, thủ pháp nghệ thuật và ngôn ngữ của tiểu thuyết.

     8 p husc 23/06/2017 321 1

  • Dấu ấn văn hóa của người Nam bộ biểu hiện qua nhóm từ đánh giá sự vật (Qua khảo sát thơ ca dân gian Nam bộ)

    Dấu ấn văn hóa của người Nam bộ biểu hiện qua nhóm từ đánh giá sự vật (Qua khảo sát thơ ca dân gian Nam bộ)

    Bài viết Dấu ấn văn hóa của người Nam bộ biểu hiện qua nhóm từ đánh giá sự vật (Qua khảo sát thơ ca dân gian Nam bộ) tìm hiểu về nhóm từ đánh giá theo mức độ nhẹ, mang ý nghĩa giảm; nhóm từ đánh giá theo mức độ cao, mang ý nghĩa tăng và một số nhóm từ khác.

     6 p husc 23/06/2017 211 1

  • Chức năng của giới từ tiếng Việt (xét trên bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa)

    Chức năng của giới từ tiếng Việt (xét trên bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa)

    Chức năng của giới từ tiếng Việt (xét trên bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa) chỉ ra những điểm khác biệt giữa giới từ và liên từ, nhấn mạnh chức năng của giới từ trên cả hai bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa, trong đó đặc biệt khảo sát sự thể hiện đa dạng và linh hoạt của giới từ với tư cách là phương tiện đánh dấu các vai nghĩa trong...

     11 p husc 23/06/2017 211 1

  • Từ Hán Việt – Bình diện ngữ nghĩa

    Từ Hán Việt – Bình diện ngữ nghĩa

    Theo thống kê của Macpero, tiếng Việt có hơn 60% từ gốc Hán. Có 4 nguyên nhân là: Chính sách xâm lược của người Hán, sự chung sống của người Hán trên đất Giao Châu, sự truyền bá văn hóa học thuật Hán, tính thuyết phục của tiếng Hán. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết.

     14 p husc 23/06/2017 370 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc