• Cảm hứng giễu nhại thần quyền trong sơ kính tân trang của Phạm Thái

    Cảm hứng giễu nhại thần quyền trong sơ kính tân trang của Phạm Thái

    Sơ kính tân trang của Phạm Thái (1777- 1813) là tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX. Một trong những giá trị độc đáo của tác phẩm là cảm hứng giễu nhại thần quyền tập trung trên hai phương diện: Thứ nhất là giễu nhại triết lí diệt dục/ tiết dục của Phật giáo, Đạo giáo: Họ Phạm...

     9 p husc 29/06/2020 79 2

  • Nguyên tắc và kỹ xảo trong hoạt động dạy học chữ Hán

    Nguyên tắc và kỹ xảo trong hoạt động dạy học chữ Hán

    Bài viết chỉ ra và phân tích một số nguyên tắc, kỹ xảo cơ bản trong hoạt động dạy học chữ Hán, hy vọng có thể bổ sung thêm một số kiến giải hữu ích cho vấn đề nghiên cứu quan trọng này.

     9 p husc 29/06/2020 137 1

  • Khảo sát cách dịch “Thoại đầu” tiếng Trung trong tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”

    Khảo sát cách dịch “Thoại đầu” tiếng Trung trong tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”

    Bài viết khảo sát ngữ liệu của bản gốc và bản dịch, đối chiếu “thoại đầu” và cách dịch sang tiếng Việt tương ứng của dịch giả Vũ Bội Hoàng và thu được kết quả như sau: “Thoại đầu” tiếng Trung Quốc được dịch thành kết cấu chủ vị, kết cấu giới từ + danh từ, giới từ + đại từ + động từ, quan hệ từ, động từ và phó...

     7 p husc 29/06/2020 112 1

  • Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt

    Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt

    Bài viết chỉ ra cơ chế sao phỏng giữa hai miền không gian trong tư duy ngôn ngữ của người Việt. Dựa trên quan hệ logic trong việc tổ chức lược đồ ánh xạ của ẩn dụ ý niệm, bài viết chỉ ra kiểu tư duy đặc thù trong cấu trúc ý niệm mang đặc trưng tư duy, văn hóa của người Việt.

     12 p husc 29/06/2020 143 1

  • Tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du

    Tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du

    Trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của Nguyễn Du nói chung và mảng thơ chữ Hán nói riêng. Tuy nhiên, các tác giả của nhiều công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở việc khai thác, khám phá, tìm hiểu về thể loại, ngôn ngữ, nhân vật mà chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu vấn đề văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ...

     8 p husc 29/06/2020 177 1

  • Phương tiện ngôn ngữ thể hiện cảm xúc tích cực trong các tác phẩm văn học của Marc Levy

    Phương tiện ngôn ngữ thể hiện cảm xúc tích cực trong các tác phẩm văn học của Marc Levy

    Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu các phương tiện ngôn ngữ thể hiện ý niệm cảm xúc tích cực trong một số tác phẩm văn học tiếng Pháp của Marc Levy dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận trên cơ sở phân tích định tính và định lượng.

     7 p husc 29/06/2020 135 2

  • Nghệ thuật tự sự về "cái chết" trong tiểu thuyết "đàn hương hình" và "sống"

    Nghệ thuật tự sự về "cái chết" trong tiểu thuyết "đàn hương hình" và "sống"

    Trong tiểu thuyết "đàn hương hình" của Mạc Ngôn và "sống" của Dư Hoa, "cái chết" luôn được nhắc đến nhiều lần, là hiện thân của bạo lực và nhân tính và sự khổ nạn của kiếp người, tuy nhiên, với nghệ thuật tự sự tinh tế, "cái chế"được tái tạo trở thành 1 thủ pháp nghệ thuật độc đáo thấm đẫm tính sáng tạo của nhà văn.

     6 p husc 29/06/2020 144 2

  • Suy diễn trong hội thoại tiếng Việt

    Suy diễn trong hội thoại tiếng Việt

    Bài viết bước đầu miêu tả, phân tích một vài đặc trưng của suy diễn trong hội thoại tiếng Việt – những suy diễn được tạo tác trong tư duy, được biểu hiện trong giao tiếp hàng ngày của người Việt; xác định sự tồn tại của suy diễn, trên cơ sở đó, đi đến phân loại và mô hình hóa suy diễn cũng như các phương thức cấu thành nên chúng.

     7 p husc 29/06/2020 202 4

  • Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học

    Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học

    Trong bài nghiên cứu này, sau khi trình bày ba cách phân loại của ba tác giả là Plantin (1998 & 2012), Eggs (2008) và Micheli (2013) theo trình tự thời gian, những phương tiện biểu đạt chính (trực tiếp và gián tiếp) sẽ được phân tích, tổng hợp cho phép tìm hiểu và khám phá cảm xúc trong dữ liệu diễn ngôn nói chung và diễn ngôn văn học nói riêng.

     8 p husc 29/06/2020 207 2

  • Một số khó khăn khi giảng dạy tác phẩm “truyện Kiều” cho học viên quân sự nước ngoài

    Một số khó khăn khi giảng dạy tác phẩm “truyện Kiều” cho học viên quân sự nước ngoài

    Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX). Hầu như tất cả các nhà nghiên cứu, bình luận Truyện Kiều đều khẳng định Nguyễn Du là bậc thầy của ngôn ngữ dân tộc, là người đã nâng ngôn ngữ văn học dân tộc của thời đại lên một đỉnh cao chói lọi. Và có thể nói, bất cứ...

     6 p husc 29/06/2020 107 1

  • Bàn về tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX

    Bàn về tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX

    Bài viết tập trung vào việc khảo sát tính hiện đại trong văn học Việt Nam và Trung Quốc qua các bình diện: Bối cảnh xã hội, chủ thể và phương thức tiếp nhận, thành tựu văn học và đội ngũ sáng tác trong thời gian nửa đầu thế kỷ XX, từ đó chỉ ra sự giống và khác nhau trong sự hình thành và phát triển của tính hiện đại giữa hai nền văn học.

     8 p husc 29/06/2020 162 1

  • Hình tượng nhân vật nữ trong “Thủy Hử” của Thi Nại Am

    Hình tượng nhân vật nữ trong “Thủy Hử” của Thi Nại Am

    Bằng việc phân tích ba loại hình nhân vật nữ trong tiểu thuyết, bài viết làm rõ những ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng tông pháp phong kiến trong văn hóa truyền thống Trung Hoa đối với tác giả, đây cũng là nguyên nhân chính làm cho tiêu chuẩn đánh giá và giá trị của nhân vật nữ trở nên hết sức khác biệt khi so sánh với những nam anh hùng trong tác...

     7 p husc 29/06/2020 164 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc