• Tiếp xúc văn hóa Việt - Champa ở miền Trung: Nhìn từ lãng xã vùng Huế

    Tiếp xúc văn hóa Việt - Champa ở miền Trung: Nhìn từ lãng xã vùng Huế

    Nội dung chính của bài viết là phân tích nền văn hóa Việt - Chăm, khẳng định nhạc Huế ảnh hưởng bởi nhạc Chăm, hay tục thờ Cá Voi tiếp thu từ người Chăm. Mời các bạn tham khảo!

     17 p husc 31/03/2018 280 1

  • Rồng trong văn hóa Đông - Tây

    Rồng trong văn hóa Đông - Tây

    Văn hóa so sánh là một phương pháp nghiên cứu cơ bản, đặc biệt trong những trường hợp cần chỉ ra nét tương đồng và dị biệt của đối tượng cùng xuất hiện trong hai hay nhiều nền văn hóa khác nhau. Áp dụng phương pháp này để phân tích hình tượng rồng trong hai nền văn hóa Đông – Tây, bên cạnh việc chỉ ra những nét đặc trưng về tạo hình,...

     11 p husc 31/03/2018 325 1

  • Văn hóa Đông Sơn: 90 năm phát hiện và nghiên cứu

    Văn hóa Đông Sơn: 90 năm phát hiện và nghiên cứu

    Bài viết nêu lên quá trình phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn trong 90 năm qua. Việc xác lập văn hoá Đông Sơn là công lao thuộc về các học giả nước ngoài ở nửa đầu thế kỷ trước, còn những nỗ lực nhằm làm sáng tỏ mọi khía cạnh của nền văn hoá này thuộc về nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam.

     15 p husc 31/03/2018 297 1

  • Hát mời trong dân ca đối đáp người Việt dưới góc nhìn văn hóa

    Hát mời trong dân ca đối đáp người Việt dưới góc nhìn văn hóa

    Bài viết khảo sát những bài hát mời (trầu, rượu, chè...) trong dân ca đối đáp nam nữ người Việt ở các vùng miền trên đất nước về đặc điểm nội dung và ngôn ngữ nghệ thuật, chỉ ra một số điểm tương đồng và dị biệt trong những bài hát này ở các địa phương. Bài viết còn trình bày vai trò của hát mời trong tổng thể cuộc hát đối đáp...

     7 p husc 31/03/2018 262 1

  • Triều nguyễn với việc dung hòa mối quan hệ Việt Nam – Chân Lạp – Xiêm La, tránh nguy cơ chiến tranh nửa đầu thế kỉ XIX (1802 – 1847)

    Triều nguyễn với việc dung hòa mối quan hệ Việt Nam – Chân Lạp – Xiêm La, tránh nguy cơ chiến tranh nửa đầu thế kỉ XIX (1802 – 1847)

    Đầu thế kỉ XIX, vấn đề Chân Lạp là mối quan tâm hàng đầu của Xiêm La và Việt Nam. Trong thời gian này, mối quan hệ Việt – Xiêm bộc lộ rõ mọi trạng thái của nó. Mối quan hệ này là kết quả từ việc bảo hộ Chân Lạp – láng giềng “phên giậu” của hai nước. Bài viết này làm sáng tỏ sự tích cực của triều Nguyễn trong việc dung hòa mối...

     6 p husc 31/03/2018 249 1

  • Bước đầu tìm hiểu đời sống tâm linh trong Du kí Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX

    Bước đầu tìm hiểu đời sống tâm linh trong Du kí Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX

    Du kí Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX không chỉ ghi lại những ấn tượng đặc sắc về phong tục tập quán mà còn là kho tư liệu quý giá về đời sống tâm linh của người dân Nam Bộ cách đây khoảng một thế kỉ. Như một lẽ tự nhiên, tôn giáo, trong đó có đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo thờ cúng tổ tiên… đã trở thành một phần không thể thiếu trong...

     11 p husc 31/03/2018 260 1

  • Lịch sử và con người trong một số tác phẩm đề tài lịch sử Trung Hoa – Tây Vực của Inoue yasushi

    Lịch sử và con người trong một số tác phẩm đề tài lịch sử Trung Hoa – Tây Vực của Inoue yasushi

    Trong các sáng tác của Inoue Yasushi, thành công nhất có lẽ là tác phẩm đề tài lịch sử, đặc biệt là sáng tác lấy đề tài từ lịch sử Trung Hoa và Tây vực. Nghiên cứu này của chúng tôi tập trung vào góc nhìn đa chiều về lịch sử và con người trong một số truyện ngắn và truyện vừa mang đề tài lịch sử Trung Quốc – Tây vực để thấy được quan...

     11 p husc 31/03/2018 195 1

  • Người Đông Nam Á: Nghiên cứu, sưu tầm và giới thiệu về sự đa dạng văn hóa ở khu vực Đông Nam Á

    Người Đông Nam Á: Nghiên cứu, sưu tầm và giới thiệu về sự đa dạng văn hóa ở khu vực Đông Nam Á

    Nội dung của bài viết trình bày về cách nhìn nhận về sự đa dạng văn hóa tại khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Á nhìn nhận theo khu vực văn hóa - tộc người, các nền văn hóa đương đại, dự án chuẩn bị cho việc khai trương trưng bày văn hóa các dân tộc Đông Nam Á tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, các hoạt động tiến tới trưng bày khai trương, các...

     5 p husc 31/01/2018 271 1

  • Về những yếu tố văn hóa bản địa trong Islam giáo ở Đông Nam Á hải đảo

    Về những yếu tố văn hóa bản địa trong Islam giáo ở Đông Nam Á hải đảo

    Nội dung của bài viết "Về những yếu tố văn hóa bản địa trong Islam giáo ở Đông Nam Á hải đảo" trình bày về tính bản địa trong kiến trúc nhà thờ Hồi giáo, nhân tố tôn giáo nguyên thủy và tập tục tôn giáo có nhiều sắc thái bản địa.

     6 p husc 31/01/2018 331 1

  • Quan hệ ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa (trên ngữ liệu tiếng Nga và tiếng Anh)

    Quan hệ ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa (trên ngữ liệu tiếng Nga và tiếng Anh)

    Nội dung bài viết của GS. TS. Dương Đức Niệm gồm hai phần: Phần một trình bày ngắn gọn về các khái niệm ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa, qua đó nêu lên mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp giao văn hóa. Phần hai trình bày những nét dị biệt về văn hóa trong hành vi ứng xử, trong từ vựng và các phương tiện ngôn ngữ không lời.

     10 p husc 31/01/2018 288 1

  • Ebook Địa chí Bình Định (Tập: Địa bạ và Phép quân điền): Phần 1

    Ebook Địa chí Bình Định (Tập: Địa bạ và Phép quân điền): Phần 1

    Ebook Địa chí Bình Định (Tập: Địa bạ và Phép quân điền) gồm 3 chương. Phần 1 sau đây là nội dung chương 1, gồm có: Dẫn nhập, địa lý lịch sử Bình Định từ xưa đến nay, phân tích phép quân điền ở Bình Định.

     78 p husc 30/11/2017 208 2

  • Ebook Địa chí Bình Định (Tập: Địa bạ và Phép quân điền): Phần 2

    Ebook Địa chí Bình Định (Tập: Địa bạ và Phép quân điền): Phần 2

    Phần 2 cuốn Địa chí Bình Định (Tập: Địa bạ và Phép quân điền) gồm nội dung chương 2, chương 3. Nội dung chương 2 gồm có: Địa bạ trấn Bình Định, địa bạ tỉnh Bình Định. Chương 3 trình bày phép quân điền tại Bình Định. Mời các bạn tham khảo.

     20 p husc 30/11/2017 244 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc