• Chương VI: MẠNG TRUYỀN THÔNG

    Chương VI: MẠNG TRUYỀN THÔNG

    Truyền thông là các thông điệp được gửi đi bằng nhiều hình thức mạng khác nhau.( như radio, Ti-vi....) Ở đó ban sẽ được học cách dẫn truyền,bảo vệ mạng, hay tạo mật mã riêng cho các chương trình bạn lập, các cách để đăng nhập vào mạng này hay mạng khác ( đương nhiên là cách đăng nhập vào mạng này bạn phải kết nối được mạng của toàn...

     62 p husc 01/10/2013 203 2

  • Xây dựng Kế hoạch Truyền thông

    Xây dựng Kế hoạch Truyền thông

    Hầu hết các nhân viên PR mà tôi đã từng tuyển dụng đều, hoặc là rụt rè hoặc là thẳng thắn, hỏi xin | 4 một "mẫu kế hoạch truyền thông", kể cả những người đã từng có kinh nghiệm làm việc ở một vài công ty PR trước đó hay những em sinh viên chỉ mới bước chân ra khỏi trường đại học.

     40 p husc 01/10/2013 260 2

  • Công nghệ thông tin và truyền thông ( ICT ) trong giáo dục

    Công nghệ thông tin và truyền thông ( ICT ) trong giáo dục

    Một trong nhiều thách thức mà các nước trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương ngày nay đang phải đối mặt là việc chuẩn bị sẵn sàng cho xã hội và chính phủ của họ trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng thông tin truyền thông. Các nhà hoạch định chính sách, doanh nhân, các nhà hoạt động của các tổ chức phi chính phủ (NGO), các học giả, và...

     49 p husc 01/10/2013 225 1

  • Sổ tay CNTT và Truyền thông cho Doanh nghiệp

    Sổ tay CNTT và Truyền thông cho Doanh nghiệp

    Mở đầu: Để chuẩn bị cho Hội thảo Quốc gia về Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT-TT) lần thứ II với chủ đề "Ứng dụng CNTT-TT trong các doanh nghiệp" tại Đà Nẵng , ban chỉ đạo Quốc gia về CNTT đã tổ chức khảo sát 217 doanh nghiệp Nhà nước về tình hình ứng dụng CNTT.

     148 p husc 01/10/2013 277 2

  • Nguyên tắc quản lý báo chí

    Nguyên tắc quản lý báo chí

    Theo quy định của Luật Báo chí năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung), cơ quan quản lý nhà nước về báo chí gồm: cơ quan quản lý nhà nước về báo chí ở trung ương (Bộ Thông tin và truyền thông); các bộ, cơ quan ngang bộ; cơ quan quản lý nhà nước về báo chí ở địa phương (UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương). 1.1. Quản lý nhà nước về báo chí ở...

     31 p husc 12/03/2012 187 2

  • Lịch sử báo chí thế giới - Phần 1

    Lịch sử báo chí thế giới - Phần 1

    Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v. trên quy mô toàn cầu. Toàn cầu hóa thông tin đó là quá trình thông tin ở khắp mọi nơi trên thế giới được truyền...

     34 p husc 12/03/2012 287 9

  • Lịch sử báo chí thế giới - Phần 3,4

    Lịch sử báo chí thế giới - Phần 3,4

    Nền báo chí Việt Nam đang phát triển nhanh hòa nhịp với sự phát triển kinh tế. Trong vòng 10 năm trở lại đây, báo chí Việt Nam đã có nhiều thay đổi để đuổi kịp sự thay đổi của thế giới. Bên cạnh các loại hình báo in, báo truyền hình, phát thanh đã hình thành khá lâu… thì loại hình báo điện tử cũng đã được triển khai mạnh mẽ… và đây...

     13 p husc 12/03/2012 242 7

  • Lịch sử báo chí thế giới - Phần 2

    Lịch sử báo chí thế giới - Phần 2

    Trong xã hội hiện đại, những phương tiện truyền thông có lợi thế về tính nhanh nhạy ngày càng được công chúng quan tâm nhiều hơn. Truyền hình, phát thanh với số lượng kênh tăng lên, nội dung phong phú hơn, thông tin được cập nhật với tốc độ nhanh hơn và ngày càng tỏ ra có ưu thế hơn so với báo viết. Đặc biệt từ năm 1997 nước ta có mạng...

     27 p husc 12/03/2012 245 9

  • Trình bày mối quan hệ giữa truyền thông bạo lực và sự phát triển ở trẻ em

    Trình bày mối quan hệ giữa truyền thông bạo lực và sự phát triển ở trẻ em

    Theo yêu cầu đề bài: chúng tôi cần giải quyết truyền thống và sự phát triển nhân cách trẻ em. Về mặt lý luận chúng tôi thấy: Trường hợp 1: Truyền thông đóng vai trò gì và như thế nào đối với xã hội con người. Truyền thông giúp con người về những vấn đề với yếu tố gì, để đưa đến sự phản hồi. Trường hợp 2: Sự phản hồi từ phía...

     9 p husc 12/03/2012 234 1

  • Sự can thiệp của nhà nước tư bản lên báo chí - Chương 5

    Sự can thiệp của nhà nước tư bản lên báo chí - Chương 5

    Từ những đặc tính của truyền thông chính trị trong nền dân chủ phóng khoáng nêu trên, chúng ta có thể rút ra một số nhận định cốt lõi liên quan đến tự do báo chí tại Việt Nam và công cuộc thúc đẩy sự tiến triển của các phương tiện truyền thông. Muốn đẩy mạnh tiến trình pháp triển và hội nhập của Việt Nam trong thời gian tới, Đảng, Nhà...

     26 p husc 12/03/2012 169 5

  • Sự can thiệp của nhà nước tư bản lên báo chí - Chương 3

    Sự can thiệp của nhà nước tư bản lên báo chí - Chương 3

    Trong nhiều trường hợp, nhà nước TBCN không trực tiếp nhúng tay vào dòng chảy của báo chí mà thông qua các ông chủ tập đoàn, từ đó tạo áp lực lên các cơ quan báo chí bằng nhiều hình thức: thao túng cơ quan báo chí hoặc xây dựng các cơ quan báo chí…

     32 p husc 12/03/2012 150 2

  • Sự can thiệp của nhà nước tư bản lên báo chí - Chương 3

    Sự can thiệp của nhà nước tư bản lên báo chí - Chương 3

    Trong nhiều trường hợp, nhà nước TBCN không trực tiếp nhúng tay vào dòng chảy của báo chí mà thông qua các ông chủ tập đoàn, từ đó tạo áp lực lên các cơ quan báo chí bằng nhiều hình thức: thao túng cơ quan báo chí hoặc xây dựng các cơ quan báo chí…

     32 p husc 12/03/2012 167 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc