• Bài giảng Kỹ thuật viễn thám: Chương 6 - Hoàng Thanh Tùng

    Bài giảng Kỹ thuật viễn thám: Chương  6 - Hoàng Thanh Tùng

    Bài giảng "Kỹ thuật viễn thám - Chương 6: GIS và thế giới thực" cung cấp cho người học các kiến thức: Bốn lĩnh vực hiện diện của GIS, các khái niệm địa lý cơ bản dùng trong GIS, mô hình hoá thế giới hiện thực với GIS, cấp độ đo, mô hình dữ liệu, so sánh mô hình dữ liệu Raster và Vector. Mời các bạn cùng tham khảo nộ dung chi tiết.

     14 p husc 31/10/2016 230 1

  • Bài giảng Kỹ thuật viễn thám: Chương 7 - Hoàng Thanh Tùng

    Bài giảng Kỹ thuật viễn thám: Chương  7 - Hoàng Thanh Tùng

     Bài giảng "Kỹ thuật viễn thám - Chương 7: Hệ tọa độ dùng trong GIS" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về hệ tọa độ địa lý, hệ quy chiếu tuyến tính, hệ quy chiếu địa lý toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     8 p husc 31/10/2016 218 1

  • Bài giảng Kỹ thuật viễn thám: Chương 8 - Hoàng Thanh Tùng

    Bài giảng Kỹ thuật viễn thám: Chương 8 - Hoàng Thanh Tùng

    Bài giảng "Kỹ thuật viễn thám - Chương 8: Thu thập dữ liệu cho GIS" cung cấp cho người học các nội dung: Giới thiệu, số hóa, quét bản đồ, đo đạc thực địa và thu nạp dữ liệu thủ công, ảnh hàng không và phân tích ảnh hàng không, xây dựng bản đồ 3D, hệ thông tin định vị toàn cầu - GPS, dữ liệu viễn thám,... Mời các bạn cùng tham khảo...

     15 p husc 31/10/2016 216 1

  • Bài giảng Kỹ thuật viễn thám: Chương 9 - Hoàng Thanh Tùng

    Bài giảng Kỹ thuật viễn thám: Chương 9 - Hoàng Thanh Tùng

    Bài giảng "Kỹ thuật viễn thám - Chương 9: Phân tích và xử lý thông tin địa lý trong GIS" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Giới thiệu, các chức năng xử lý của GIS, phân tích bản đồ dạng Vector, phân tích bản đồ dạng Rastor. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     10 p husc 31/10/2016 225 1

  • Di sản phương pháp luận của F.A. Hayek về nghiên cứu các hiện tượng xã hội - Đinh Tuấn Minh

    Di sản phương pháp luận của F.A. Hayek về nghiên cứu các hiện tượng xã hội - Đinh Tuấn Minh

    Bài viết nhằm điểm lại những nguyên lý nền tảng trong phương pháp luận của Hayek và những luận đề quan trọng được ông rút ra từ những nguyên lý này. Những tiến triển chính yếu về phương pháp luận trong kinh tế học hiện đại cũng sẽ được đề cập nhằm làm nổi bật khả năng nhìn xa trông rộng của ông trong chủ đề này.

     23 p husc 31/10/2016 250 1

  • Triết lý đạo gắn với đời của Phật giáo Việt Nam

    Triết lý đạo gắn với đời của Phật giáo Việt Nam

    Suốt quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo đã để lại nhiều dấu ấn trong đời sống dân tộc, từ tín ngưỡng đến phong tục, tập quán, từ thế giới quan đến nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm. Nhiều vấn đề của lịch sử văn hoá dân tộc, của lịch sử tư tưởng sẽ không được sáng tỏ nếu không hiểu được lịch sử Phật giáo...

     6 p husc 31/10/2016 241 1

  • Vài nét nhận thức luận về cái chết của Phật giáo và Công giáo

    Vài nét nhận thức luận về cái chết của Phật giáo và Công giáo

    Vấn đề về sự sống và cái chết, nhất là cuộc sống ở kiếp sau vẫn luôn luôn là vấn đề mà bất cứ con người nào trên trái đất khi đối mặt cận kề với cái chết đều quan tâm. Cái chết và sự trăn trở suy nghĩ về nó không chỉ là vấn đề của riêng ai mà là vấn đề của nhân loại. Trong bài viết này sẽ tìm hiểu sơ lược về nhận thức...

     7 p husc 31/10/2016 205 1

  • Đạo đức học trong một số trào lưu triết học tôn giáo phương Tây đương đại

    Đạo đức học trong một số trào lưu triết học tôn giáo phương Tây đương đại

    Trong bài viết này, các tác giả tập trung xem xét cách tiếp cận đạo đức học trong một số trào lưu triết học tôn giáo Phương Tây đương đại, đặc biệt là các trào lưu có ảnh hưởng nhất định ở Việt Nam hiện nay như chủ nghĩa Tômát mới, thuyết Tin Lành mới, chủ nghĩa hiện sinh tôn giáo... Mời bạn đọc tham khảo.

     9 p husc 31/10/2016 311 1

  • Tư tưởng của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức

    Tư tưởng của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức

    Tư tưởng biện chứng duy vật của Trần Đức Thảo về nguồn gốc ngôn ngữ và ý thức được thể hiện khá đậm nét trong triết học của ông. Để luận giải sâu sắc, khoa học về sự xuất hiện ngôn ngữ và ý thức trong con người, Trần Đức Thảo đã so sánh sự tiến hóa của các loài động vật với sự phát triển của con người. Tham khảo bài viết...

     8 p husc 31/10/2016 296 1

  • Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam

    Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam

    Từ việc làm rõ quan hệ giữa khái niệm “không” và thuyết tính không trong triết học Phật giáo, tác giả bài viết Thuyết tính không trong Triết học Phật giáo với việc tu dưỡng đạo đức con người Việt Nam lược khảo sự phát triển tư tưởng về tính không và đi sâu phân tích nội dung thuyết tính không như một chủ thuyết độc đáo của Phật giáo...

     10 p husc 31/10/2016 312 1

  • Một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học pháp quyền Christian Wolff (1679 - 1754)

    Một số nội dung cơ bản của tư tưởng triết học pháp quyền Christian Wolff (1679 - 1754)

    Bài viết trình bày và phân tích mối liên hệ giữa bản tính tự nhiên của con người và luật tự nhiên, giữa quyền tự nhiên của con người và vấn đề nhà nước trong tác phẩm “Những nguyên tắc cơ bản của luật tự nhiên và luật quốc tế” (Grundsọtze des Natur-und Vửlkerrechts”) xuất bản năm 1754, qua đó góp phần làm rõ một số nội dung cơ bản...

     6 p husc 31/10/2016 227 1

  • Nghiên cứu triết học - xã hội về môi trường sinh thái ở Việt Nam

    Nghiên cứu triết học - xã hội về môi trường sinh thái ở Việt Nam

    Bài viết tổng hợp những kết quả nghiên cứu chủ yếu về môi trường sinh thái ở Việt Nam dưới góc độ triết học - xã hội trong 45 năm qua. Những kết quả nghiên cứu đó xác định: các nguyên lý cơ bản của mối quan hệ giữa con người và xã hội với tự nhiên; các triết lý tổng quát về mối quan hệ con người - xã hội - tự nhiên; các khái niệm...

     12 p husc 31/10/2016 242 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc