- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giao tiếp liên văn hóa Việt - Anh dưới góc nhìn nhân học giao tiếp
Bài viết giới thiệu khía cạnh của liên văn hóa trong giao tiếp tiếng Việt và tiếng Anh. Một số nội dung sơ lược về nhân học giao tiếp và các khái niệm liên quan như cấu trúc hội thoại, hàm ý hội thoại, phép lịch sự... trong sử dụng ngôn ngữ liên văn hóa được bàn bạc, phân tích dưới ánh sáng của nhân học giao tiếp.
8 p husc 31/01/2018 384 1
Từ khóa: Giao tiếp liên văn hóa Việt - Anh, Giao tiếp liên văn hóa, Văn hóa giao tiếp, Nhân học giao tiếp, Cấu trúc hội thoại, Ngôn ngữ liên văn hóa
Ebook Văn hóa lối sống của người theo Hồi Giáo: Phần 1 - Nguyễn Mạnh Cường
Ebook Văn hóa lối sống của người theo Hồi Giáo: Phần 1 trình bày nội dung 3 chương đầu tiên gồm: Đạo Hồi - Lịch sử hình thành (Kinh Cô Ran), lối sống đạo của người theo Hồi giáo, người Chăm Việt Nam với đạo Hồi. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của ebook để nắm bắt nội dung chi tiết.
232 p husc 23/06/2017 246 2
Từ khóa: Ebook Văn hóa lối sống người Hồi Giáo, Văn hóa lối sống của người Hồi giáo, Văn hóa của người theo Đạo Hồi, Lịch sử hình thành Đạo Hồi, Lối sống đạo của người theo Hồi giáo, Người Chăm Việt Nam với đạo Hồi
Ebook Văn hóa lối sống của người theo Hồi Giáo: Phần 2 - Nguyễn Mạnh Cường
Ebook Văn hóa lối sống của người theo Hồi Giáo: Phần 2 trình bày nội dung của 2 chương còn lại của cuốn sách gồm: Sắc màu văn hóa hồi giáo, Hồi giáo trong xã hội hiện đại. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho những ai đam mê và muốn tìm hiểu về các nền văn hóa Đạo hồi. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
94 p husc 23/06/2017 242 2
Từ khóa: Ebook Văn hóa lối sống người Hồi Giáo, Văn hóa lối sống của người Hồi giáo, Văn hóa của người theo Đạo Hồi, Sắc màu văn hóa hồi giáo, Hồi giáo trong xã hội hiện đại, Văn hóa Hồi giáo
Bài viết "Giao tiếp ngôn ngữ trong hoạt động xã hội của Pháp và Việt Nam (phân tích qua ngữ liệu tục ngữ và ca dao)" trình bày về các nội dung: sự đối lập cơ bản giữa im lặng và lời nói, những cung bậc cao thấp từ thinh lặng đến đa ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
9 p husc 23/06/2017 258 1
Từ khóa: Giao tiếp ngôn ngữ, Giao tiếp ngôn ngữ trong hoạt động xã hội, Giao tiếp ngôn ngữ Pháp và Việt Nam, Ngữ liệu tục ngữ và ca dao, Giao tiếp xã hội
Lịch sử thánh chiến: Phần 1 - Jacques G. Ruelland
Lịch sử thánh chiến: Phần 1 gồm nội dung 5 chương đầu của cuốn sách. Tác phẩm này muốn đóng góp một phần khiêm tốn vào nghiên cứu nền tảng của các ý thức hệ "hiếu chiến", đồng thời nhấn mạnh đến sự cần thiết phải bắt đầu một thiên niên kỷ mới trong hòa bình.
55 p husc 30/04/2017 249 3
Từ khóa: Lịch sử thánh chiến Phần 1, Thánh chiến Djihad của đạo Hồi, Thập tự chinh, Thập tự chinh giả của người Byzantin, Chiến tranh tôn giáo, Lịch sử thế giới
Lịch sử thánh chiến: Phần 2 - Jacques G. Ruelland
Lịch sử thánh chiến: Phần 2 trình bày gồm nội dung chương 6 đến chương 10 của cuốn sách. Nội dung các chương của phần này như: Thánh chiến Djihad của đạo Hồi, các cuộc thập tự chinh, những cuộc thập tự chinh giả của người Byzantin, các cuộc chiến tranh tôn giáo, những sách lược tự sát của người Đức và người Nhật.
84 p husc 30/04/2017 226 3
Từ khóa: Lịch sử thánh chiến Phần 2, Thánh chiến Djihad của đạo Hồi, Thập tự chinh, Thập tự chinh giả của người Byzantin, Chiến tranh tôn giáo, Lịch sử thế giới
Lại bàn về thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ
Trong bài viết này, tác giả tiếp tục làm rõ các đặc trưng của thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ từ góc tiếp cận của khoa học pháp lý và lịch sử. Thông qua các đặc trưng đó, có thể giải mã và phân biệt được thiết chế chính trị - pháp lý của các triều đại phong kiến Việt Nam trước và sau giai đoạn 1428 - 1527.
10 p husc 20/01/2017 253 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Thời Lê Sơ, Cải cách hành chính, Thiết chế chính trị, Thiết chế pháp lý, Nho giáo thời Lê Sơ
Phần 2 cuốn sách Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (Tập 1 - Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử) gồm nội dung chương 4 và chương 5: Chương 4 "Đứng trước ba vấn đề lớn của thời đại: "Chính đạo" và "tà giáo"; duy tân hay thủ cựu?, chiến...
253 p husc 31/10/2016 242 4
Từ khóa: Tư tưởng ở Việt Nam, Hệ ý thức phong kiến, Xã hội Việt Nam trong thời Nguyễn, Tư tưởng Nho giáo Việt Nam, Tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX, Tư tưởng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
Phần 1 cuốn sách Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (Tập 1 - Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử) gồm nội dung ba chương đầu tài liệu: Chương 1 - "Xã hội Việt Nam trong thời Nguyễn, hay là: Cơ sở xã hội của hệ ý thức phong kiến thế kỷ XIX", chương 2 -...
301 p husc 31/10/2016 240 4
Từ khóa: Tư tưởng ở Việt Nam, Hệ ý thức phong kiến, Xã hội Việt Nam trong thời Nguyễn, Tư tưởng Nho giáo Việt Nam, Tư tưởng Việt Nam thời phong kiến, Tư tưởng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
Triết lý đạo gắn với đời của Phật giáo Việt Nam
Suốt quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo đã để lại nhiều dấu ấn trong đời sống dân tộc, từ tín ngưỡng đến phong tục, tập quán, từ thế giới quan đến nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm. Nhiều vấn đề của lịch sử văn hoá dân tộc, của lịch sử tư tưởng sẽ không được sáng tỏ nếu không hiểu được lịch sử Phật giáo...
6 p husc 31/10/2016 263 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Triết lý đạo, Triết lý đạo gắn với đời, Phật giáo Việt Nam, Triết lý Phật giáo, Giáo lý từ bi
Giá trị và chuẩn mực của văn hóa đạo đức Phật giáo
Nghiên cứu văn hóa đạo đức nói chung và văn hóa đạo đức Phật giáo nói riêng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng bởi các công trình nghiên cứu về văn hóa đạo đức Phật giáo dưới góc độ tôn giáo, đặc biệt vấn đề thực hành tôn giáo vẫn còn ít. Bài viết phân tích một số giá trị và chuẩn mực của đạo đức Phật giáo qua các giáo lý và các...
8 p husc 31/10/2016 329 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa đạo đức Phật giáo, Giá trị đạo đức, Chuẩn mực đạo đức, Giá trị đạo đức Phật giáo, Chuẩn mực đạo đức Phật giáo
Bài giảng Điều tra xã hội học: Chương 5
Chương 5 Phân tích dữ liệu và trình bày kết quả nghiên cứu thuộc bài giảng điều tra xã hội, nội dung chương học này trình bày về phân tích dữ liệu và trình bày kết quản nghiên cứu.
11 p husc 19/08/2016 310 1
Từ khóa: Xã hội học giáo dục, Xã hội học đại cương, Phương pháp điều tra xã hội học, Điều tra xã hội học, Bài giảng điều tra xã hội học, Lý thuyết điều tra xã hội
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
17 13661
Tuyển tập tác phẩm văn học hay
15 7889
Bộ sưu tập tài liệu Toán học hay
24 7850
Tin nhanh
Công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2009 – 2014.
Hội Cựu giáo chức Trường Đại học Khoa học Huế: Gặp mặt đầu năm Xuân Nhâm Thìn 2012.
Lễ kỷ niệm 82 năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2012)
Gặp mặt chúc Tết cán bộ của Trường nghỉ hưu tại Huế nhân dịp Tết Nhâm Thìn 2012.