• Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê

    Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê

    Tiếng lóng xuất hiện ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Trong hệ thống từ loại, tiếng lóng vốn chỉ là một “biệt ngữ” xã hội, là một dạng ngôn ngữ hẹp được sử dụng trong một nhóm hay cộng đồng nào đó mang tính ám chỉ. Hiện nay, ngành Ngôn ngữ học đã coi tiếng lóng là đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học xã hội. Sự phát...

     11 p husc 31/10/2019 299 1

  • Vài nét về các phương thức thể hiện tình vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam

    Vài nét về các phương thức thể hiện tình vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam

    Tình yêu nói chung, tình vợ chồng nói riêng là tình cảm thiêng liêng cao quý của con người. Chính vì thế mà những ngáng trở của giáo lý phong kiến khắc nghiệt cũng không thể khuất lấp được tình cảm cao đẹp đó. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến một số phương thức thể hiện tình cảm vợ chồng trong văn học trung đại Việt Nam cụ thể là...

     11 p husc 31/10/2019 167 1

  • Ý thức đối thoại của Nguyễn Ngọc Tư với văn học truyền thống thông qua những nhân vật nữ trong tập truyện không ai qua sông

    Ý thức đối thoại của Nguyễn Ngọc Tư với văn học truyền thống thông qua những nhân vật nữ trong tập truyện không ai qua sông

    Nguyễn Ngọc Tư là một trong những nhà văn của nền văn học đương đại Việt Nam. Tập truyện Không ai qua sông của chị có nhiều nhân vật nữ là nhân vật chính. Họ đều là những người phụ nữ bất hạnh. Nỗi bất hạnh và cách phản ứng của các nhân vật nữ được nhà văn miêu tả rất giống với những nhân vật nữ từng xuất hiện trong văn học...

     11 p husc 31/10/2019 217 1

  • Vai trò lời dẫn của hội thoại trong tác phẩm văn học

    Vai trò lời dẫn của hội thoại trong tác phẩm văn học

    “Hội thoại vẫn thường là một kỹ thuật quan trọng để đặc tả nhân vật và được dùng thường xuyên trong tác phẩm văn học”. Hội thoại trong tác phẩm văn học được gọi là thoại dẫn. Một thoại dẫn thường có cấu trúc tổng quát: Lời dẫn (Lời người dẫn, kể, nói, viết) và lời được dẫn (Lời thoại, ý nghĩ của nhân vật).

     7 p husc 31/10/2019 198 2

  • Bước đầu tìm hiểu về Nguyễn Bảo và những bài thơ trong Châu Khê thi tập

    Bước đầu tìm hiểu về Nguyễn Bảo và những bài thơ trong Châu Khê thi tập

    Nguyễn Bảo là một nhà thơ - Danh nhân văn hóa. Ông là một trong những người có công lớn trong việc phò tá nhà Hậu Lê, là người rộng rãi, cẩn thận, giản dị, là danh thần thời bấy giờ. Nguyễn Bảo có tập thơ chữ Hán Châu Khê thi tập được Lê Quý Đôn lựa chọn và biên soạn trong Toàn Việt thi lục. Nghiên cứu văn bản thơ ca chữ Hán của Nguyễn...

     17 p husc 31/10/2019 211 1

  • Một số đặc điểm của văn học truyền thống Thái Lan

    Một số đặc điểm của văn học truyền thống Thái Lan

    Bài viết trình bày văn học Thái Lan truyền thống, nguồn gốc lâu đời, chịu ảnh hưởng sâu sắc các nền văn học Ấn Độ, Trung Quốc nhưng vẫn thể hiện bản sắc dân tộc; phương thức sáng tác, thơ ca là hình thức thể hiện tác phẩm được ưu tiên trong sáng tác văn học ở Thái. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn ùng tham khảo bài viết.

     10 p husc 31/10/2019 254 1

  • Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng

    Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng

    Phật giáo với 2.600 năm tồn tại đã được đông đảo cộng đồng cư dân, đặc biệt ở Châu Á, nhắc đến là tôn giáo tìm ra nguyên nhân của sự khổ và con đường giảm trừ khổ đau. Bài viết này lý giải một số triết lý của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng.

     17 p husc 31/10/2019 136 1

  • Rèn luyện kỹ năng vận dụng tri thức lý luận văn học vào làm bài văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông

    Rèn luyện kỹ năng vận dụng tri thức lý luận văn học vào làm bài văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông

    Để hướng dẫn HS vận dụng tri thức này trong bài làm văn nghị luận, cần chú ý tới một số biện pháp: Cung cấp đầy đủ, khoa học và hệ thống tri thức lý luận văn học, tìm hiểu, phân tích mối quan hệ giữa yêu cầu của đề làm văn và kiến thức lý luận văn học cần vận dụng trong bài làm, lựa chọn cách diễn đạt tri thức lý luận văn học...

     7 p husc 31/10/2019 190 1

  • Hành trình đổi mới văn xuôi sau 1975 của Nguyễn Minh Châu

    Hành trình đổi mới văn xuôi sau 1975 của Nguyễn Minh Châu

    Hành trình "mở đường” đổi mới văn xuôi nói riêng, góp phần đổi mới văn học Việt Nam sau 1975 nói chung của Nguyễn Minh Châu diễn ra như thế nào? Bài viết góp phần kiến giải qua ba chặng nội dung: Truyện ngắn Bức tranh, đột phá ấn tượng về một lối viết khác, những thể nghiệm tâm huyết cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 và Những sáng tác...

     8 p husc 31/10/2019 203 2

  • Chỉ tố diễn ngôn với chức năng liên kết bổ sung thông tin trong tác phẩm “gone with the wind” và bản dịch “cuốn theo chiều gió”

    Chỉ tố diễn ngôn với chức năng liên kết bổ sung thông tin trong tác phẩm “gone with the wind” và bản dịch “cuốn theo chiều gió”

    Bài viết đối chiếu CTDN này trong tác phẩm Gone with the Wind với các tương đương dịch trong các hội thoại của các nhân vật của tác phẩm Cuốn theo chiều gió. Qua việc phân tích ngữ cảnh mà CTDN với chức năng liên kết được sử dụng, chúng tôi muốn tìm ra sự tương đồng và dị biệt trong việc chuyển dịch yếu tố này ở văn bản hội thoại giữa...

     9 p husc 31/10/2019 173 2

  • Những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi ở Việt Nam

    Những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi ở Việt Nam

    Bài viết nghiên cứu những quan niệm về tiểu thuyết và tiểu thuyết chương hồi - những sáng tác văn xuôi chữ Hán của Việt Nam theo mô hình tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, văn học Việt Nam trung đại đã có hệ thống tác phẩm văn xuôi hội đủ các yếu tố của tiểu thuyết chương hồi.

     13 p husc 31/10/2019 167 1

  • Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa

    Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa

    Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa được nhà thơ sử dụng khá thành công trong việc biểu đạt nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; qua đó, thể hiện được tư tưởng của nhà thơ. Kết quả khảo sát cho thấy tín hiệu thẩm mỹ “trăng” được Trần Đăng Khoa sử dụng trong biến thể kết hợp (kết hợp trước và sau danh từ, động...

     9 p husc 31/10/2019 153 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc