• Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt ra

    Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt ra

    Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều năm nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt...

     6 p husc 31/10/2019 213 2

  • Phân loại trong nghiên cứu trống đồng - một nhạc cụ cổ của dân tộc

    Phân loại trong nghiên cứu trống đồng - một nhạc cụ cổ của dân tộc

    Trong phạm vi bài viết này, tác giả đã phân tích những điểm bất hợp lý và thiếu tính thực tế sau quá trình nghiên cứu khá kỹ lưỡng, từ đó đưa ra một số đề xuất cho phương án phân loại trống đồng Đông Sơn.

     5 p husc 31/10/2019 135 1

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ của người Dao ở nước ta hiện nay

    Nghi lễ tín ngưỡng của người Dao ở nước ta, nhất là các nghi lễ Cấp sắc, Cúng Bàn Vương, Tết nhảy, Mở cửa rừng, Cúng miếu làng,... rất có giá trị về di sản văn hóa, góp phần bảo tồn bản sắc tộc người Dao: Từ các yếu tố tín ngưỡng tôn giáo, tập quán tương trợ, truyền thống giáo dục, cố kết cộng đồng,... đến duy trì các loại lễ...

     7 p husc 31/10/2019 155 1

  • Tôn giáo ở Nam Bộ và những xu hướng phát triển trong thời kỳ đổi mới

    Tôn giáo ở Nam Bộ và những xu hướng phát triển trong thời kỳ đổi mới

    Nam Bộ là vùng đa dạng tôn giáo do tiếp nhận những tôn giáo từ các nơi trong nước truyền đến, từ ngoài nước truyền vào và bản thân người Nam Bộ cũng lập ra nhiều tôn giáo. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, các tôn giáo đều có những bước phát triển và cũng có những biến đổi sâu sắc theo chiều hướng “đồng hành cùng dân tộc”, “tuân...

     12 p husc 31/10/2019 152 1

  • Phát huy di sản cồng chiêng thông qua lễ hội cộng đồng

    Phát huy di sản cồng chiêng thông qua lễ hội cộng đồng

    Bài viết nghiên cứu trường hợp lễ hội cồng chiêng tại xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Một mô hình lễ hội cộng đồng được thành lập và thực hành ngay sau khi hồ sơ Không gian Văn hóa Cồng chiêng được Tổ chức UNESCO vinh danh.

     5 p husc 31/10/2019 135 1

  • Vấn đề con người trong di sản văn hóa Hồ Chí Minh

    Vấn đề con người trong di sản văn hóa Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. Cả cuộc đời phấn đấu, hi sinh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta nhiều tài sản tinh thần vô giá về cuộc đời, nhất là tư tưởng về con người, về “dân” và tư tưởng phục vụ, yêu...

     5 p husc 31/10/2019 213 1

  • Minh Trị duy tân: Cuộc cách mạng tư tưởng của người Nhật và tư duy phương Đông

    Minh Trị duy tân: Cuộc cách mạng tư tưởng của người Nhật và tư duy phương Đông

    Bắt đầu từ sự thay đổi trong nhận thức và tư duy: người Nhật đã dũng cảm đoạn tuyệt với những quan điểm, tư tưởng truyền thống lạc hậu và đón nhận những tư tưởng, tri thức tiến bộ của nhân loại, đưa đất nước Nhật Bản bước vào thời kỳ hội nhập mạnh mẽ và giành được những kỳ tích trên con đường phát triển, xây dựng đất...

     18 p husc 31/10/2019 176 1

  • Thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ đổi mới đến nay

    Thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ đổi mới đến nay

    Nghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số luôn là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh trong đời sống văn hóa tộc người, đáng chú ý là các công trình nghiên cứu về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lễ hội, nghi lễ chu kỳ đời người.

     7 p husc 31/10/2019 151 1

  • Luận bàn về trống Ngọc Lũ Việt Nam một di vật của văn hóa Đông Sơn

    Luận bàn về trống Ngọc Lũ Việt Nam một di vật của văn hóa Đông Sơn

    Bài viết đã đưa ra những lập luận xác đáng và đầy đủ sở cứ khoa học để khẳng định: Không có mối quan hệ nào giữa người Lạc Việt và người Điền (Trung Quốc), mà ngược lại trống Điền là loại trống được phái sinh ra từ trống Đông Sơn và sự có mặt của trống Đông Sơn trong đời sống của người Điền ở khu vực Điền Trì là một...

     5 p husc 31/10/2019 205 1

  • Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên

    Sự du nhập Nho giáo vào Giao Châu thiên niên kỷ đầu Công nguyên

    Trong thiên niên kỷ đầu Công nguyên, Nho nguyên thủy và Hán Nho từng bước được du nhập vào Giao Châu (Việt Nam). Nội dung Nho giáo được du nhập chủ yếu được trình bày trong: Tứ thư, Ngũ kinh; thể hiện ở tư tưởng “tam cương” và “ngũ thường”; nhằm đạt tới “tu, tề, trị, bình”. Ban đầu, sự du nhập Nho giáo thời Lưỡng Hán đã vấp phải...

     11 p husc 31/10/2019 145 1

  • Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam

    Tín ngưỡng của người H'mông ở Việt Nam

    Trong tín ngưỡng truyền thống của người H'mông có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ các loại ma, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ đời người, tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, tín ngưỡng liên quan đến lễ hội… Các tín ngưỡng truyền thống này có nhiều giá trị văn hóa, nhưng cũng có một số phong tục lạc hậu.

     13 p husc 31/10/2019 219 1

  • Văn hóa gia tộc Việt Nam

    Văn hóa gia tộc Việt Nam

    Văn hóa gia tộc ở Việt Nam có nhiều nét đặc thù, có những giá trị và hạn chế. Những giá trị nổi bật là: Ý thức tìm về nguồn cội, việc ghi dấu ấn của những giá trị văn hiến trong dòng chảy văn hóa dân tộc, vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách cá nhân, góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học trong dòng họ, gia tộc.

     8 p husc 31/10/2019 191 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc