• Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 4: Phân tích cú pháp

    Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 4: Phân tích cú pháp

    Chương này giúp sinh viên nắm được: Các phương pháp phân tích cú pháp và các chiến lược phục hồi lỗi, cách tự cài đặt một bộ phân tích cú pháp từ một văn phạm phi ngữ cảnh xác định, cách sử dụng công cụ Yacc để sinh ra bộ phân tích cú pháp. Mời các bạn cùng tham khảo.

     51 p husc 25/02/2019 198 1

  • Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 5: Dịch trực tiếp cú pháp

    Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 5: Dịch trực tiếp cú pháp

    Chương 5 trình bày các cách biểu diễn ngữ nghĩa của một chương trình. Mỗi ký hiệu văn phạm kết hợp với một tập các thuộc tính – các thông tin. Mỗi luật sinh kết hợp với một tập các luật ngữ nghĩa – các quy tắc xác định trị của các thuộc tính. Việc đánh giá các luật ngữ nghĩa được sử dụng để thực hiện một công việc nào đó như...

     20 p husc 25/02/2019 216 1

  • Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 6: Kiểm tra kiểu

    Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 6: Kiểm tra kiểu

    Hai cách kiểm tra kiểu là kiểm tra tĩnh được thực hiện trong thời gian biên dịch chương trình nguồn và kiểm tra động được thực hiện trong thời gian thực thi chương trình đích. Trong chương này ta tập trung vào phần xử lý ngữ nghĩa bằng cách kiểm tra tĩnh mà cụ thể là kiểm tra kiểu. Phần đầu của chương trình bày các khái niệm về hệ thống kiểu,...

     7 p husc 25/02/2019 173 1

  • Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 7: Môi trường thời gian thực hiện

    Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 7: Môi trường thời gian thực hiện

    Trước khi xem xét vấn đề sinh mã được trình bày ở các chương sau, chương này trình bày một số vấn đề liên quan đến việc gọi thực hiện chương trình con, các chiến lược cấp phát bộ nhớ và quản lý bảng ký hiệu. Cùng một tên trong chương trình nguồn có thể biểu thị cho nhiều đối tượng dữ liệu trong chương trình đích. Sự biểu diễn của...

     26 p husc 25/02/2019 167 1

  • Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 8: Sinh mã trung gian

    Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 8: Sinh mã trung gian

    Chương này giới thiệu các dạng biểu diễn trung gian đặc biệt là dạng mã ba địa chỉ. Phần lớn nội dung của chương tập trung vào trình bày cách tạo ra một bộ sinh mã trung gian đơn giản dạng mã 3 đại chỉ. Bộ sinh mã này dùng phương thức trực tiếp cú pháp để dịch các khai báo, câu lệnh gán, các lệnh điều khiển sang mã ba địa chỉ.

     18 p husc 25/02/2019 179 1

  • Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 9: Sinh mã đích

    Bài giảng Nguyên lý ngôn ngữ lập trình - Chương 9: Sinh mã đích

    Giai đoạn cuối của quá trình biên dịch là sinh mã đích. Dữ liệu nhập của bộ sinh mã đích là biểu diễn trung gian của chương trình nguồn và dữ liệu xuất của nó là một chương trình đích. Kỹ thuật sinh mã đích được trình bày trong chương này không phụ thuộc vào việc dùng hay không dùng giai đoạn tối ưu mã trung gian.

     20 p husc 25/02/2019 254 1

  • Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Các hệ thống số và mã

    Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Các hệ thống số và mã

    Chương 1 nhắc lại một cách sơ lược nguyên lý của việc viết số và giới thiệu các hệ thống số khác ngoài hệ thống thập phân quen thuộc, phương pháp biến đổi qua lại của các số trong các hệ thống khác nhau. Chúng ta sẽ đặc biệt quan tâm đến hệ thống nhị phân là hệ thống được dùng trong lãnh vực điện tử-tin học như là một phương tiện...

     11 p husc 25/02/2019 227 1

  • Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 2: Hàm logic

    Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 2: Hàm logic

    Chương này giới thiệu các hàm logic cơ bản và các tính chất cần thiết để giúp sinh viên hiểu vận hành của một hệ thống logic. Nội dung trình gồm gồm có: Hàm logic cơ bản, các dạng chuẩn của hàm logic, rút gọn hàm logic. Mời các bạn cùng tham khảo.

     25 p husc 25/02/2019 204 1

  • Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 3: Cổng logic

    Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 3: Cổng logic

    Cổng logic là tên gọi chung của các mạch điện tử có chức năng thực hiện các hàm logic. Cổng logic có thể được chế tạo bằng các công nghệ khác nhau (Lưỡng cực, MOS), có thể được tổ hợp bằng các linh kiện rời nhưng thường được chế tạo bởi công nghệ tích hợp IC (Integrated circuit). Chương này giới thiệu các loại cổng cơ bản, các họ IC số,...

     23 p husc 25/02/2019 198 1

  • Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 4: Mạch tổ hợp

    Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 4: Mạch tổ hợp

    Các mạch số được chia ra làm hai loại: Mạch tổ hợp và Mạch tuần tự. Chương này nghiên cứu một số mạch tổ hợp thông dụng thông qua việc thiết kế một số mạch đơn giản và khảo sát một số IC trên thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo.

     24 p husc 25/02/2019 197 1

  • Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Mạch tuần tự

    Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Mạch tuần tự

    Trong chương trước, chúng ta đã khảo sát các loại mạch tổ hợp, đó là các mạch mà ngã ra của nó chỉ phụ thuộc vào các biến ở ngã vào mà không phụ thuộc vào trạng thái trước đó của mạch. Nói cách khác, đây là loại mạch không có khả năng nhớ, một chức năng quan trọng trong các hệ thống logic. Chương này sẽ bàn về loại mạch thứ hai: mạch...

     26 p husc 25/02/2019 172 1

  • Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 6: Mạch làm toán

    Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 6: Mạch làm toán

    Chương 6 gồm có những nội dung chính sau: Số bù, phép trừ số nhị phân dùng số bù 1, phép trừ số nhị phân dùng số bù 2, phép toán với số có dấu, mạch cộng, mạch trừ, mạch nhân, mạch chia. Mời các bạn cùng tham khảo.

     23 p husc 25/02/2019 201 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=husc